ERP
Giữa ERP và SAP đâu là sự lựa chọn phù hợp cho doanh nghiệp
Giai đoạn trước SAP là một trong những doanh nghiệp tiên phong dẫn đầu về phần mềm ERP. Tuy nhiên hiện nay trên thị trường có khá nhiều những giải pháp mới mở đường cho những đổi mới trong thế giới ERP. Mỗi phần mềm, giải pháp sẽ có những ưu nhược điểm riêng phù hợp cho từng đặc thù, quy mô doanh nghiệp. Hãy cùng chúng tôi tham khảo bài viết sau để có những lựa chọn thông minh giải pháp cho doanh nghiệp phù hợp nhất.
Xem thêm03 cách đăng ký mã số thuế cá nhân 2021
Người nộp thuế chưa có mã số thuế phải đăng ký mã số thuế cá nhân với cơ quan thuế hoặc ủy quyền cho kế toán nơi mình làm việc đăg ký thay theo khoản 3 Điều 33 Luật Quản lý thuế 2019.
Xem thêmTại sao Doanh nghiệp nên bắt đầu hành trình chuyển đổi số?
Chuyển đổi số đang là xu hướng tất yếu với doanh nghiệp trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0. Để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường, doanh nghiệp cần hiện đại hóa quy trình kinh doanh. Hệ thống ERP chính là công cụ quan trọng để đạt được mục tiêu này.
Xem thêmKinh nghiệm triển khai ERP - Phân hệ quản lý sản xuất
Trong quá trình triển khai ERP, phân hệ sản xuất (Manufacturing – MFG) được xem là phân hệ khó, phức tạp. Để triển khai thành công đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định mục tiêu và phạm vi rõ ràng, chọn giải pháp phù hợp và đặc biệt là chọn nhà tư vấn triển khai có kinh nghiệm và am hiểu sản phẩm.
Xem thêm5 xu hướng hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) năm 2021
Công nghệ phát triển đã khiến ERP thay đổi nhanh chóng. Dưới đây là 5 xu hướng lớn trong ERP vào năm 2021 mà doanh nghiệp sẽ không thể bỏ lỡ.
Xem thêmNhững Rủi ro khi triển khai hệ thống ERP?
Việc triển khai thành công hệ thống ERP cho doanh nghiệp đòi hỏi rất nhiều kinh nghiệm làm việc của nhà cung cấp giải pháp cũng như mức độ sẵn sàng từ phía doanh nghiệp. Việc triển khai hệ thống ERP thường yêu cầu doanh nghiệp phải thay đổi ít nhiều mô hình kinh doanh của mình để việc áp dụng trở nên hiệu quả. Và đó đều là những yếu tố khách quan tác động đến việc áp dụng ERP. Nhưng vẫn có những hạn chế đến từ hệ thống ERP như:
Xem thêmSự khác biệt giữa ERP và phần mềm kế toán
Một trong những khó khăn lớn nhất khi ứng dụng ERP ở VN là sự khác biệt giữa phương pháp hạch toán kế toán (KT) trong hệ thống ERP và các phương pháp tổ chức hạch toán KT truyền thống của các doanh nghiệp (DN). Đây là vấn đề chung đối với hầu hết các DN VN khi sử dụng các giải pháp ERP, nhất là giải pháp ERP của nước ngoài.
Xem thêm7 Bước chọn phần mềm ERP
Với rất nhiều lựa chọn ERP trên thị trường ngày nay, chọn gói phần mềm erp phù hợp cho doanh nghiệp của bạn có thể là một công việc khó khăn. Nhiều công ty nghĩ rằng bất cứ phần mềm nào cũng có thể sử dụng được và họ chỉ đơn giản nhìn vào tính năng của phần mềm. Thất bại trong ERP được biết đến rộng rãi chỉ ra rằng đây không phải là giải pháp tối ưu. Thêm nữa, ERP là giải pháp chuyển đổi cho doanh nghiệp nhằm cung cấp lợi thế cạnh tranh cho công ty, vì vậy không nên đánh giá thấp quyết định về vấn đề này hoặc ra quyết định với thông tin không đầy đủ. Vậy đâu là cách tốt nhất để tìm giải phải ERP phù hợp nhất cho doanh nghiệp của bạn? Đây là 7 bước giúp bạn chọn phần mềm phù hợp cho tổ chức của mình:
Xem thêmLựa chọn thông minh với ERP
SureERP® đã được Lạc Việt phát triển dựa trên kinh nghiệm triển khai ERP cho nhiều ngành công nghiệp sản xuất ra sản phẩm theo quá trình (process) hoặc lắp ráp (discrete) bao gồm: Nông nghiệp, thủy sản, phân phối, bán lẻ, dệt may, cơ khí... SureERP® bao gồm các phân hệ: Bán hàng, mua hàng, quản lý kho hàng, vật tư, nguyên phụ liệu, tài chính, sản xuất, hoạch định sản xuất, tích hợp với các hệ quản lý quan hệ khách hàng (CRM), quản trị nhân lực, tính lương, chấm công (SureHCM/HRIS/Payrol). SureERP® còn là nền tảng của hệ bán lẻ và phân phối cũng như hệ thương mại điện tử SureStore®.
Xem thêmTối ưu hóa hệ thống ERP
Triển khai thành công một dự án ERP không đơn giản. Để vận hành hệ thống hiệu quả sau triển khai lại càng phức tạp hơn. Bài viết dưới đây đưa ra một số gợi ý giúp doanh nghiệp (DN) có thể tối ưu hóa các lợi ích từ hệ thống ERP của mình.
Xem thêmKinh Nghiệm triển khai ERP phân hệ sản xuất
Trong quá trình triển khai ERP, phân hệ sản xuất (Manufacturing – MFG) được xem là phân hệ khó, phức tạp và tốn nhiều thời gian nhất khi đưa vào áp dụng vì bản thân sản xuất đã rất đa dạng về ngành nghề, mỗi lĩnh vực sản xuất có những đặc thù quản lý riêng. Để triển khai thành công và hiệu quả phân hệ này, đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định mục tiêu và phạm vi rõ ràng, chọn giải pháp phù hợp và đặc biệt là chọn nhà tư vấn triển khai có kinh nghiệm và am hiểu sản phẩm.
Xem thêmLợi ích ứng dụng phần mềm ERP
Thời gian gần đây các nhà phân tích trong lĩnh vực ERP đang tập trung xoay quanh một chủ đề rất đáng quan tâm: liệu giai đoạn suy thoái kinh tế hiện nay có phải là thời điểm lý tưởng để lựa chọn và triển khai ERP hay không? Theo một cuộc khảo sát; gần đây trên website của hãng tư vấn Paronama, 38% phản hồi cho biết doanh nghiệp của họ đang có kế hoạch bắt đầu hoặc tiếp tục triển khai ERP, 17% có dự định sẽ nâng cấp các hệ thống hiện tại, trong khi 24% sẽ tiếp tục sử dụng các hệ thống đã có và tiến hành tối ưu hóa.
Xem thêmTỔNG QUAN GIẢI PHÁP
Là một trong những giải pháp ERP hàng đầu tại Việt Nam qua 20 kinh nghiệm tích lũy, giải pháp quản lý tổng thể doanh nghiệp SureERP của Công ty CP Tin Học Lạc Việt đã được hơn 300 doanh nghiệp tin tưởng áp dụng và đánh giá cao bởi các tính năng quản lý ưu việt, giúp giải quyết hiệu quả mọi nhu cầu thực tế của doanh nghiệp với chi phí thấp.
Xem thêmKinh nghiệm triển khai dự án ERP
Chìa khóa thành công: nhân sự và nhân lực Bài viết về nhân sự và nhân lực này tiếp tục loạt bài bình luận về triển khai ERP, đề cập đến những vấn đề chủ yếu trong triển khai ERP nhằm mang đến một cái nhìn sáng sủa hơn cho những nhà quản trị dự án ERP tương lai và chủ đầu tư của các dự án. Trong bối cảnh Việt Nam đang mở cửa ra thế giới và nhu cầu bức thiết phải hội nhập với kinh tế toàn cầu, ERP đã trở thành công cụ quản lý mới để điều hành DN. Con người là nhân tố chính dẫn tới thành công trong một dự án ERP. Đây cũng là nơi xảy ra rủi ro nhiều nhất khi quản trị dự án trong nền kinh tế phát triển nhanh. Dựa trên kinh nghiệm rút ra từ việc triển khai ERP ở Việt Nam trong những năm gần đây, chúng tôi trình bày 4 nhân tố dẫn đến thành công của dự án ERP.
Xem thêmThực trạng triển khai ERP tại doanh nghiệp ở Việt Nam
Để triển khai giải pháp hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP), cả phía triển khai và khách hàng cần thống nhất lập ra một Ban chỉ đạo, gồm lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp, như giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng và một số nhân sự phụ trách trực tiếp như trưởng các phòng, ban. Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo là thiết lập chiến lược chung cho việc phát triển ERP cho doanh nghiệp, đề ra các yêu cầu cho hệ thống. Các yêu cầu này cần gắn với những mục tiêu cụ thể và có thời hạn hoàn thành.Việc tiếp theo là cần đưa ra ngay một số cơ cấp nhân sự kịp thời và hợp lý.
Xem thêmHiện trạng ERP Việt Nam
Bản nghiên cứu “Tình hình ứng dụng ERP 2008” được tập đoàn tư vấn Panorama thực hiện từ tháng 12/2005 đến tháng 09/2008, thông qua bình chọn trực tuyến, khảo sát và phỏng vấn trực tiếp đại diện của 1.322 tổ chức trên toàn cầu đã ứng dụng ERP trong 3 năm trở lại đây. Các tổ chức được khảo sát thuộc nhiều ngành nghề quy mô khác nhau, từ doanh nghiệp (DN) nhỏ đến các tổ chức đa quốc gia với doanh thu hàng tỷ USD, ở khắp thế giới, trong đó đa số có trụ sở tại Bắc Mỹ và Châu Á Thái Bình Dương. Với mục đích xác định hiệu quả cũng như những hạn chế, rủi ro và bài học kinh nghiệm thu được trong quá trình triển khai ERP tại các tổ chức, bản nghiên cứu đã mang đến cho người đọc cái nhìn tổng quan nhất về hiện trạng ứng dụng ERP trên phạm vi toàn cầu. Nghiên cứu gồm 3 phần, sẽ được lần lượt giới thiệu với bạn đọc kể từ kỳ này.
Xem thêm10 Điều về ERP cần biết
Thời gian gần đây trong giới CNTT và các doanh nghiệp (DN) xuất hiện một thuật ngữ khá phổ biến, đó là ERP. Có thể ai cũng có một số khái niệm căn bản về ERP là: Enterprise Resource Planning - Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp, nhưng hầu như đó chỉ là khái niệm mơ hồ. Có DN nói đang ứng dụng ERP, nhưng thực chất chỉ triển khai một hai module nào đó. Một DN mua nhiều giải pháp của nhiều hãng phần mềm (PM) khác nhau, kết hợp chúng lại khá lỏng lẻo, chắp vá, liệu có thể tuyên bố 'Công ty chúng tôi dùng ERP' không?
Xem thêm