QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
7 yếu tố cần xem xét khi chọn phần mềm quản lý doanh nghiệp
SAP ERP, Infor ERP LN, và Oracle E-Business Suite là ba phần mềm quản trị hàng đầu toàn cầu, được nhiều doanh nghiệp tin dùng. Tuy nhiên, khi nhập khẩu vào Việt Nam, ba thương hiệu này gặp phải nhiều trở ngại do không phù hợp với chuẩn mực kế toán trong nước và chi phí quá lớn.
Xem thêmQuản trị doanh nghiệp 4.0: Chiến lược hiệu quả là gì?
Sự xuất hiện của cách mạng công nghiệp 4.0 đã làm thay đổi hoàn toàn bối cảnh kinh doanh hiện nay, đặt ra những thách thức đáng kể cho các doanh nghiệp. Chính vì vậy, để tận dụng được những cơ hội đem lại và đối phó với những thách thức mới, cần thay đổi và áp dụng các giải pháp quản trị doanh nghiệp mới.
Xem thêmTẠI SAO DOANH NGHIỆP LẠI CẦN PHẦN MỀM ERP ?
Trong thời đại công nghệ số, phần mềm ERP (Enterprise Resource Planning) đang trở thành công cụ không thể thiếu trong việc quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp.
Xem thêmPhân loại khách hàng - Ứng dụng tâm lý học vào kinh doanh
Việc nắm bắt tâm lý khách hàng không chỉ giúp các nhà bán hàng nhận biết được nhu cầu thực sự của khách hàng mà còn đối phó được với từng đặc điểm tâm lý của các khách hàng, từ đó giúp chốt sales thành công và mang doanh thu cao về cho công ty, doanh nghiệp.
Xem thêmTại sao cần phần mềm quản lý lưu trữ hồ sơ tại doanh nghiệp
Việc ứng dụng phần mềm quản lý lưu trữ hồ sơ là một giải pháp hữu hiệu dành cho các doanh nghiệp. Tiến tới quá trình chuyển đổi số, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, công sức, chi phí cho công tác quản lý và lưu trữ văn bản, hồ sơ, công văn
Xem thêmVăn phòng phẩm gồm những gì? Checklist văn phòng phẩm cho nhân viên hành chính.
Trong hoạt động tại doanh nghiệp thì các vấn đề như văn phòng phẩm thường thường không được coi trọng. Tuy nhiên, không một doanh nghiệp nào mà không sử dụng văn phòng phẩm. Vậy văn phòng phẩm bao gồm những gì?
Xem thêmKỹ năng quản lý công việc bất kỳ ai cũng cần biết
Quản lý công việc hiệu quả không chỉ đòi hỏi bạn cần có chỉ năng chuyên môn và còn cần phải có khả năng lên kế hoạch, phân tích từng nội dung công việc cụ thể. Áp lực công việc cũng như quá trình thục hiện sẽ dễ dàng hơn nếu bạn biết được cách quản lý công việc hiệu quả.
Xem thêmDoanh Nghiệp Có Giao Dịch Liên Kết Khi Quyết Toán Thuế Năm 2022, Cần Lưu Ý Gì?
Giao dịch liên kết tiềm ẩn nhiều rủi ro về thuế, đặt biệt là trong vấn đề chuyển giá. Vì vậy, Nghị định 132/2020/NĐ-CP được ban hành để quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có giao dịch liên kết nhằm tránh các rủi ro trên. Dưới đây là một số điều mà doanh nghiệp có giao dịch liên kết cần lưu ý khi quyết toán thuế.
Xem thêm5 điểm cần lưu ý tại Thông tư 78/2021/TT-BTC về hóa đơn điện tử
Gần đây Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 78/2021/TT-BTC quy định một số nội dung quan trọng về hóa đơn điện tử. Hãy cùng Lạc Việt tìm hiểu một số điểm cần lưu ý tại thông tư này.
Xem thêmSo sánh hóa đơn điện tử có mã và không có mã của cơ quan thuế
Hiện nay cơ quan thuế và doanh nghiệp, người nộp thuế đang tích cực triển khai các công tác chuẩn bị để chuyển đổi sang sử dụng Hóa đơn điện tử theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP và Thông tư 78/2021/TT-BTC. Bài viết dưới đây sẽ làm rõ điểm khác nhau giữa hóa đơn điện tử có mã và không có mã của cơ quan thuế.
Xem thêmGiữa ERP và SAP đâu là sự lựa chọn phù hợp cho doanh nghiệp
Giai đoạn trước SAP là một trong những doanh nghiệp tiên phong dẫn đầu về phần mềm ERP. Tuy nhiên hiện nay trên thị trường có khá nhiều những giải pháp mới mở đường cho những đổi mới trong thế giới ERP. Mỗi phần mềm, giải pháp sẽ có những ưu nhược điểm riêng phù hợp cho từng đặc thù, quy mô doanh nghiệp. Hãy cùng chúng tôi tham khảo bài viết sau để có những lựa chọn thông minh giải pháp cho doanh nghiệp phù hợp nhất.
Xem thêmTại sao Doanh nghiệp nên bắt đầu hành trình chuyển đổi số?
Chuyển đổi số đang là xu hướng tất yếu với doanh nghiệp trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0. Để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường, doanh nghiệp cần hiện đại hóa quy trình kinh doanh. Hệ thống ERP chính là công cụ quan trọng để đạt được mục tiêu này.
Xem thêmQuản lý chuỗi cung ứng bền vững (Sustainable Supply Chain Management)
Quản lí chuỗi cung ứng bền vững (Sustainable Supply Chain Management – SSCM) được định nghĩa là việc tạo ra chuỗi cung ứng phối hợp thông qua việc tự nguyện hội nhập kinh tế, môi trường và xã hội với các hệ thống kinh doanh tổ chức
Xem thêmTổng hợp 17 mô hình kinh doanh phổ biến trên thế giới 2021
Mô hình kinh doanh (Business Model) hiểu một cách đơn giản là tổng hợp tất cả yếu tố cấu tạo nên doanh nghiệp của bạn như khâu sản xuất, vận hành, quảng cáo, phân phối, đối tác, khách hàng,…để giúp cho bạn kiếm được doanh thu. Việc đầu tiên khi bắt tay vào kinh doanh đó là xây dựng cho mình mô hình kinh doanh đúng đắn.
Xem thêm14 Ứng dụng của mô hình kinh doanh Canvas (Phần cuối)
Để hiểu hơn về sức mạnh của một mô hình được tối giản hóa nhưng lại có ứng dụng vô cùng sâu rộng vào đời sống quản trị kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta hãy cùng tìm hiểu 14 mảng ứng dụng của mô hình Canvas:
Xem thêm14 Ứng dụng của mô hình kinh doanh Canvas (Phần 1)
Để hiểu hơn về sức mạnh của một mô hình được tối giản hóa nhưng lại có ứng dụng vô cùng sâu rộng vào đời sống quản trị kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta hãy cùng tìm hiểu 14 mảng ứng dụng của mô hình Canvas:
Xem thêmMô hình kinh doanh Canvas (Business model Canvas)
<ô hình kinh doanh Canvas bao gồm 9 thành tố tương ứng với 9 trụ cột tạo nên tổ chức của một công ty. Mục đích chính của nó là hỗ trợ doanh nghiệp hợp nhất các hoạt động kinh doanh bằng cách minh họa các tiêu chí đánh đổi tiềm năng.
Xem thêmThiết kế hệ thống kênh phân phối là gì? Nội dung cần thực hiện
Thiết kế hệ thống kênh phân phối (Distribution Channel Design) là quá trình kết hợp các quyết định về địa điểm theo yếu tố địa lí và khách hàng để xác định và xây dựng phương án kênh phân phối của doanh nghiệp.
Xem thêmQuản trị kênh phân phối (Distribution management) là gì? Đặc điểm?
Quản trị kênh phân phối (Distribution Management)đề cập đến quá trình giám sát vận chuyển hàng hóa từ nhà cung cấp hoặc nhà sản xuất đến điểm bán hàng
Xem thêmDịch vụ Logistics (Logistics services) là gì? Nghĩa vụ của các bên tham gia dịch vụ
Dịch vụ logistics (Logistics services) là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi kí mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao.
Xem thêmNhận Diện Và Tìm Kiếm Khách Hàng Tiềm Năng Hiệu Quả
Với mọi hình thức kinh doanh, khách hàng tiềm năng là yếu tố tiên quyết cần được xác định và phát triển. Bởi đó chính là mục tiêu để doanh nghiệp tạo dựng giá trị sản phẩm dịch vụ. Là mục tiêu cho marketing, cho hệ thống phân phối và bán hàng.
Xem thêmMarketing Thương Hiệu Trong Chiến Lược Tổng Thể
Lý do các doanh nghiệp cần hiểu đúng và dành sự quan tâm nhiều hơn đến Marketing thương hiệu? Nó có quan trọng trong chiến lược marketing tổng thể của doanh nghiệp không? Và bạn hiểu Marketing thương hiệu là gì?
Xem thêm5PL là gì? Tìm hiểu chi tiết những quy định trong chiến lược 5PL
Bên cạnh mô hình 1P, 2PL, 3PL, 4PL thì 5PL cũng được biết đến là giải pháp hỗ trợ cắt giảm chi phí hiệu quả, mới mở rộng và phát triển trên nền tảng Thương mại điện tử (TMĐT) nhưng lại nhận được sự quan tâm tìm hiểu và ứng dụng từ các Doanh nghiệp vừa & nhỏ, các shop kinh doanh mua bán, trao đổi hàng hóa,…từ đó làm phong phú, nhân rộng hơn hình thức Cung cấp Dịch vụ Logistics bên Thứ năm này.
Xem thêmMô hình logistics 4PL (Fourth Party Logistics – Cung cấp Dịch vụ Logistics Thứ tư)
Cùng với chiến lược 1PL, 2PL, 3PL trong chuỗi cung ứng Logistics và hoạt động Logistics nói chung thì chiến lược 4PL “Fourth Party Logistics” cũng được nhắc đến như là một Dịch vụ hậu cần Logistics Thứ 4, hỗ trợ đắc lực cho Doanh nghiệp trong quá trình vận chuyển-lưu kho-giao nhận hàng,...
Xem thêmMô hình logistics 3PL (Third Party Logistics – Cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ ba)
3PL là khái niệm được sử dụng khá phổ biến hiện ngay trong ngành logistics, giúp cho các doanh nghiệp có thể thực hiện việc kiểm soát một cách tối đa các hoạt động trong chuỗi cung ứng một cách hiệu quả nhất. Vậy cụ thể hiểu về 3PL là gì? Mời các bạn theo dõi bài viết sau đây:
Xem thêmMô hình Logistics 2PL (Second Party Logistics – Cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ hai)
Tại Việt Nam, mô hình Dịch vụ Logistics 1PL, 2PL & 3PL được biết đến rộng rãi nhưng riêng 4PL & 5PL vẫn còn khá xa lạ với các Doanh nghiệp. Điển hình, trong bài viết này, Lạc Việt sẽ đề cập đến hình thức 2PL (cung cấp Dịch vụ Logistics bên thứ hai).
Xem thêmQuản Trị Rủi Ro Doanh Nghiệp – Biến Bất Lợi Thành Cơ Hội
Quản trị rủi ro là một cách giả định các vấn đề phát sinh và gây bất lợi cho mục tiêu và kế hoạch của chúng ta. Từ đó chuẩn bị sẵn các biện pháp thực thi tiếp ứng nếu tình huống diễn biến như giả định
Xem thêmMô hình Logistics 1PL ( First Party Logistics – Logistics tự cấp)
Hình thức 1PL viết tắt của "First Party Logistics" hay Logistics tự cấp, tức là Dịch vụ Logistics được cung cấp từ cơ sở vật chất, hạ tầng của chính Doanh nghiệp đó.
Xem thêm5 Chiến Lược Thu Hút Khách Mới Giúp Tăng Trưởng Doanh Thu
Mọi doanh nghiệp đều có mục tiêu thu hút khách hàng mới và tăng trưởng doanh thu. Tuy nhiên, với khách hàng mới việc này là không hề dễ dàng. Đặc biệt là quá trình chuyển đổi và gia tăng doanh thu.
Xem thêm5 xu hướng phát triển bền vững vận tải biển năm 2021
Theo Quỹ bảo vệ Môi trường (EDF), “vận tải biển đảm nhận khoảng 90% thương mại thế giới nhưng cũng chiếm 3% lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu”. Do đó, Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) đang ráo riết các biện pháp hướng tới hoạt động bền vững của ngành vận tải biển. Dưới đây là năm xu hướng phát triển bền vững của ngành vận tải biển trong năm 2021.
Xem thêm